Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2018 lúc 6:22

Đáp án

Các động tác bay

Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu)

Kiểu bay lượn (Chim hải âu)

Cánh đập liên tục.

x

 

Cánh đập chậm rãi và không liên tục

 

x

Cánh dang rộng mà không đập

 

x

Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

 

x

Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

x



Bình luận (1)
Dung Le
Xem chi tiết
Takahashi Eriko Mie
25 tháng 4 2019 lúc 17:54

Theo ý kiến của riêng mình thì kiểu bay lượn sẽ có lợi hơn vì bay lượn chủ yếu là nhờ sự nâng đỡ của gió, ít tốn năng lượng. còn kiểu vỗ cánh thì chủ yếu là nhờ sự vỗ cánh, tốn năng lượn hơn

Bình luận (1)
starandmoon
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
26 tháng 4 2022 lúc 21:07

TK 

- Các loài chim có 2 kiểu bay:

Bay vỗ cánhcánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. Ví dụ: Chim bồ câu, chim sẻ, chim sáo, ... + Bay lượncánh đập chậm rãi  không liên tục,  khi dang rộng mà không đập. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí  hướng thay đổi của các luồng gió.

Bình luận (2)
Lysr
26 tháng 4 2022 lúc 21:08

Vỗ cánh : bồ câu, chim sẻ ,..

Bay lượn : hải âu, diều hâu,..

Bình luận (1)
Hảo hán =)))
26 tháng 4 2022 lúc 21:09

Tham khảo

- Các loài chim có 2 kiểu bay:

Bay vỗ cánhcánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. Ví dụ: Chim bồ câu, chim sẻ, chim sáo, ... + Bay lượncánh đập chậm rãi  không liên tục,  khi dang rộng mà không đập. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí  hướng thay đổi của các luồng gió.

Bình luận (0)
༻乂υ۵Ⓣạ༺yew huy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
5 tháng 5 2021 lúc 20:15

undefined

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
5 tháng 5 2021 lúc 20:17

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) và Kiểu bay lượn (hải âu):

Đập cánh liên tụcCánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập.
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánhKhả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió.
Bình luận (0)
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
17 tháng 3 2022 lúc 17:17

Tham khảo:

Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ

* Lợi ích :

- Có ích cho nông nghiệp như giúp tiêu diệt các loại sâu bệnh có hại.

- Góp phần sự đa dạng thiên nhiên.

- Cung cấp thực phẩm cho con người.

-Nhiều loại chim để nuôi làm cảnh , làm xiếc.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất.

- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cho cây rừng và cây ăn quả.

* Tác hại của lớp chim: 

- Chim truyền bệnh cho con người.

- Phá hại mùa màng.

Kiểu bay vỗ cánh

Kiểu bay lượn

Đập cánh liên tục

–    Cánh đập chậm rãi, không liên tục

–    Cánh dang rộng mà không đập

Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khồng khí và sự thay đổi của luồng gió

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 17:19

tham khảo

undefined

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu)Kiểu bay lượn (hải âu)

Đập cánh liên tụcCánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánhKhả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
Bình luận (0)
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
17 tháng 3 2022 lúc 17:19

Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn Đập cánh liên tục – Cánh đập chậm rãi, không liên tục – Cánh dang rộng mà không đập Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khồng khí và sự thay đổi của luồng gió

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2018 lúc 12:26

Đáp án

STT Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn
1 Đập cánh liên tục - Cánh đập chậm rãi và không liên tục - Cánh dang rộng và chim chỉ cần điều chỉnh góc cánh là có thể bay bổng lên cao mà không cần đập cánh.
2 Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh Chim lượn chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ bởi “đệm không khí” và hướng thay đổi của luồng gió.
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2017 lúc 5:39
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) Kiểu bay lượn (hải âu)
Đập cánh liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
Bình luận (0)
thông
Xem chi tiết
Thư Thư
24 tháng 4 2022 lúc 10:17

tk

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Anh
24 tháng 4 2022 lúc 10:17

Bay vỗ cánhcánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. Ví dụ: Chim bồ câu, chim sẻ, chim sáo, ...

Bay lượncánh đập chậm rãi  không liên tục, có khi dang rộng mà không đập. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí  hướng thay đổi của các luồng gió.

Bình luận (0)
lynn
24 tháng 4 2022 lúc 10:17

tham khảo

Kiểu bay vỗ cánh

Kiểu bay lượn

Đập cánh liên tục

–    Cánh đập chậm rãi, không liên tục

–    Cánh dang rộng mà không đập

Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khồng khí và sự thay đổi của luồng gió

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Thien Nguyen
20 tháng 4 2020 lúc 21:18

1. Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

- Sinh sản:

+ Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

+ Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi

+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

2. So sánh:

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) Kiểu bay lượn (hải âu)
Đập cánh liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 4 2020 lúc 22:01

Sinh sản:

- Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

b) * Vỗ cánh :

- Đập cánh liên tục

- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

* Bay lượn:

- Không liên tục cánh dang rộng, cánh đập chậm

- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió

Bình luận (0)